Browsing by Subject yếu tố liên quan

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 4 of 4
  • BB.0000061.PDF.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Thu Dung (2019)

  • Nghiên cứu mô tả cắt ngang 1020 chủ hộ tại tỉnh Thái Bình từ tháng 5 năm 2018 tới tháng 9 năm 2019. Phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn được sử dụng để lựa chọn đối tượng tham gia vào nghiên cứu. Các biến số về đặc điểm nhân khẩu học, sự sẵn sàng, và khả năng chi trả cho dịch vụ y tế từ xa của đối tượng nghiên cứu được thu thập. Đa phần đối tượng nghiên cứu sẵn sàng chi trả cho một lần sử dụng dịch vụ Y tế từ xa, chỉ có 5% đối tượng nghiên cứu không sẵn sàng chi trả, tuy nhiên phần lớn người dân chỉ có khả năng chi trả với mức dưới 1,5 triệu đồng. Những yếu tố liên quan đến khả năng chi trả của đối tượng nghiên cứu là vị trí của đối tượng nghiên cứu trong gia đình và thu nhập bình qu...

  • BB.0000653.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Quỳnh Diễn; Đặng Thu Trang; Bùi Thị Huyền (2021)

  • Tình trạng tai nạn do sử dụng điện thoại di động ở người đi bộ ngày càng gia tăng. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng tai nạn do sử dụng điện thoại và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội. Chúng tôi đã điều tra mối liên quan giữa các yếu tố với tỷ lệ tai nạn khi sử dụng điện thoại của 380 sinh viên thông qua bộ câu hỏi được phát triển theo nghiên cứu của Piazza. Kết quả cho thấy tỷ lệ sinh viên sử dụng điện thoại và gặp tai nạn trong một tháng qua lần lượt là 49,47% và 48,62%. Một số yếu tố liên quan bao gồm: nhận thức về hành vi sử dụng điện thoại khi băng qua đường, hành vi thực hiện hoặc nhận cuộc gọi thoại hoặc video (aOR...

  • BB.0000678.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng Thị Linh Ngọc; Nguyễn Thị Thanh Hòa; Lê Thị Hương (2021)

  • Nghiên cứu trên 374 sinh viên Y1 trường Đại học Y Hà Nội năm 2020 mô tả tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của sinh viên. Trong 374 trường hợp nghiên cứu, nam : 31,5%, nữ: 68,5%. Nhóm tuổi 18 chiếm 97,3% và nhóm trên 18 tuổi chiếm 2,7%. Tình trạng dinh dưỡng đo lường thông qua chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index- BMI). Mô hình hồi quy logistic sử dụng để đánh giá mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố. Kết quả cho thấy 6,7 % sinh viên thừa cân-béo phì: 16,1% ở nam; 2,3% ở nữ. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn là 31,0% :19,5% ở nam và 36,3% ở nữ, chủ yếu là thiếu năng lượng trường diễn độ 1 (68,9%). Nghiên cứu cho thấy yếu tố giới, hoạt độn...